Top 15 # Yêu Cầu Áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Mẫu Đơn Yêu Cầu Áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời

Khi nào được sử dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời?

Theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 , trong quá trình giải quyết vụ án, các đương sự có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi:

– Giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự;

– Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc thi hành án;

Lúc này, cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.

Mẫu đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ĐƠN YÊU CẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Kính gửi: Tòa án nhân dân……………… (1)

Họ tên người yêu cầu: (2) ……………………………………………………..

CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu số: …………do…………………. cấp ngày……….

Địa chỉ …………………………………………………………………………..

Là: (3)……………………………trong vụ (4)… ……………………………….

Nội dung vụ án: (5) ………………………………………………………………..

Từ nội dung nêu trên, xét thấy cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (6) …… nên tôi làm đơn này, kính đề nghị Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với ông/bà……………. nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tôi.

Kính mong Quý tòa xem xét, chấp thuận!

NGƯỜI YÊU CẦU

– Nếu là Toà án nhân dân cấp huyện thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện đó thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào

– Nếu là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) đó.

– Nếu là Toà án nhân dân cấp cao thì ghi rõ Toà án nhân dân cấp cao tại (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh).

– Nếu người yêu cầu là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức; ghi họ, tên của người đại diện hợp pháp và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó.

Ví dụ: số 50/2017/TLST-HNGĐ về Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản khi ly hôn

Nêu rõ biện pháp khẩn cấp muốn được áp dụng: Kê biên tài sản đang tranh chấp; Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc Nhà nước; Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ…

Nguyễn Hương

Mẫu Đơn Yêu Cầu Áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời Mới Nhất

Khi nào được sử dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời?

Theo quy định tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, trong quá trình giải quyết vụ án, các đương sự có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi:

– Giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự;

– Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc thi hành án;

Lúc này, cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.

Mẫu đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

ĐƠN YÊU CẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Kính gửi: Tòa án nhân dân……………… (1)

Họ tên người yêu cầu: (2) ……………………………………………………..

CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu số: …………do…………………. cấp ngày……….

Địa chỉ …………………………………………………………………………..

Là: (3)……………………………trong vụ (4)… ……………………………….

Nội dung vụ án: (5) ………………………………………………………………..

Từ nội dung nêu trên, xét thấy cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (6) …… nên tôi làm đơn này, kính đề nghị Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với ông/bà……………. nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tôi.

Kính mong Quý tòa xem xét, chấp thuận!

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI YÊU CẦU

Hướng dẫn cách viết mẫu đơn yêu cầu

(1) Ghi tên Toà án nhân dân ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

– Nếu là Toà án nhân dân cấp huyện thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện đó thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào

Ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H

– Nếu là Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) đó.

Ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

– Nếu là Toà án nhân dân cấp cao thì ghi rõ Toà án nhân dân cấp cao tại (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh).

(2) Nếu người yêu cầu là cá nhân thì ghi họ tên, đầy đủ địa chỉ nơi cư trú theo đúng như trong đơn khởi kiện, đơn yêu cầu.

– Nếu người yêu cầu là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức; ghi họ, tên của người đại diện hợp pháp và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó.

(3) Ghi tư cách tố tụng của người yêu cầu trong vụ án cụ thể mà Tòa án đang giải quyết.

(4) Ghi rõ số ký hiệu và ngày, tháng, năm thụ lý vụ án theo đúng như trong Thông báo về việc thụ lý vụ án của Tòa.

Ví dụ: số 50/2017/TLST-HNGĐ về Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản khi ly hôn (5) Ghi tóm tắt nội dung của vụ án đang cần yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

(6) Nêu rõ biện pháp khẩn cấp muốn được áp dụng: Kê biên tài sản đang tranh chấp; Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc Nhà nước; Phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ; Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ…

Quyền Yêu Cầu Áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời Trong Tố Tụng Hành Chính

Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác để ở. Vậy xin hỏi, tôi có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không ? Pháp luật quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?

Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 66 Luật Tố tụng hành chính 2015, cụ thể:

“Điều 66. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 68 của Luật này để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, bảo đảm việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án.

2. Trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 68 của Luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.

3. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải thực hiện biện pháp bảo đảm.”

Đối chiếu với các quy định trên để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của gia đình, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được thì anh (chị) có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Thủ Tục Áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời

Luật sư cho tôi hỏi thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự được quy định thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp tôi!

Luật sư cho tôi hỏi thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự được quy định thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp tôi! Tôi xin cám ơn!

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

Các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân sự đã là một bước tiến mới phản ánh một nền tố tụng dân chủ, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn giải quyết tranh chấp dân sự là tính nhanh chóng và sự bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sự trong việc bảo vệ quyền lợi của họ. Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự quy định có 12 biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ngoài ra, Khoản 13 của điều luật này còn một quy định mở, đó là các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác (ngoài 12 biện pháp khẩn cấp tạm thời này) mà pháp luật có quy định.

Điều 117 Bộ luật tố tụng dân sự quy định về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau:

2. Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 1 Điều 99 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải xem xét, giải quyết. Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn, nếu người yêu cầu không phải thực hiện biện pháp bảo đảm hoặc ngay sau khi người đó thực hiện biện pháp bảo đảm quy định tại Điều 120 của Bộ luật này thì Thẩm phán phải ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết.