Cập nhật thông tin chi tiết về Tp.hcm Triển Khai 7 Nhóm Giải Pháp Giảm Ùn Tắc Và Tai Nạn Giao Thông mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đến tháng 12/2018 trên địa bàn chúng tôi chỉ còn 28 điểm nguy cơ ùn tắc giao thông; trong đó có 14 điểm chuyển biến tốt, 7 điểm có chuyển biến phức tạp và 7 điểm không chuyển biến.
Các lối vào nhà ga Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất bị ùn tắc nghiêm trọng.
Theo Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, đến tháng 12/2018 trên địa bàn thành phố chỉ còn 28 điểm nguy cơ ùn tắc giao thông; trong đó có 14 điểm chuyển biến tốt, 7 điểm có chuyển biến phức tạp và 7 điểm không chuyển biến.
Những điểm diễn biến phức tạp trong năm 2017 đã giảm như nút giao Mỹ Thủy (Quận 2), ngã sáu Công trường Dân Chủ (Quận 3 và Quận 10), giao lộ Phan Văn Trị-Phạm Văn Đồng (quận Bình Thạnh), ngã tư Tây Hòa (Quận 9 và quận Thủ Đức).
Ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết năm 2019, Thành phố sẽ tập trung triển khai bảy nhóm giải pháp nhằm kéo giảm ùn tắc và tai nạn giao thông gồm hoàn thiện quy hoạch cơ chế chính sách và bộ máy quản lý nhà nước về giao thông đô thị; khai thác hiệu quả kết cấu hạ tầng giao thông hiện hữu; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông; nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hành khách và vận tải hàng hóa; quản lý nhu cầu giao thông cá nhân; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ và công nghệ thông tin trong hoạt động xây dựng, quản lý khai thác, điều hành giao thông vận tải; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông; nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
Sở Giao thông Vận tải Thành phố tập trung bố trí vốn đầu tư cho các dự án thực hiện chương trình đột phá, dự án trọng điểm giải quyết tình trạng ùn tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Cát Lái, khu vực trung tâm thành phố, chống sạt lở bờ sông, kênh rạch…; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đưa ứng dụng công nghệ vào công tác kiểm tra, xử phạt các vi phạm về trật tự an toàn giao thông, xử lý nghiêm các trường hợp lấn chiếm lòng đường, vỉa hè…
Điểm giao cắt đường Trần Quốc Hoàn và Phan Thúc Duyện thường xuyên có lưu lượng xe rất đông.
Về quản lý giao thông thủy nội địa, Sở tập trung kêu gọi đầu tư công trình nạo vét khai thông tuyến Rạch Chiếc-Trau Trảu và Ông Nhiêu để khai thông tuyến đường thủy kết nối từ cảng Cát Lái đến Khu công nghệ cao; đẩy mạnh phát triển loại hình vận tải hành khách, du lịch bằng đường thủy; cải tạo, nâng cấp và triển khai các dự án nạo vét khai thông các tuyến đường thủy quan trọng kết nối với hệ thống cảng biển, với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long; đồng thời khai thông những tuyến đường thủy mới để khai thác hiệu quả nhằm phát triển mạnh vận tải bằng đường thủy, nâng sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển trên địa bàn thành phố.
Mặt khác, Sở Giao thông Vận tải Thành phố tập trung các nguồn lực để phát triển vận tải hành khách công cộng, hệ thống bến bãi phục vụ vận tải nhằm thu hút người dân tham gia, đồng thời triển khai thực hiện các giải pháp để hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân; đầu tư phương tiện phục vụ hoạt động vận tải hành khách công cộng đến năm 2020, bổ sung kinh phí ngân sách dự kiến hỗ trợ lãi vay và bố trí kinh phí trợ giá xe buýt giai đoạn 2018-2020.
Tp Hồ Chí Minh Triển Khai 7 Nhóm Giải Pháp Giảm Ùn Tắc Và Tai Nạn Giao Thông
Theo Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh, đến tháng 12-2018 trên địa bàn thành phố chỉ còn 28 điểm nguy cơ ùn tắc giao thông; trong đó có 14 điểm chuyển biến tốt, 7 điểm có chuyển biến phức tạp và 7 điểm không chuyển biến.
Những điểm diễn biến phức tạp trong năm 2017 đã giảm như nút giao Mỹ Thủy (quận 2), ngã sáu Công trường Dân Chủ (quận 3 và quận 10), giao lộ Phan Văn Trị-Phạm Văn Đồng (quận Bình Thạnh), ngã tư Tây Hòa (quận 9 và quận Thủ Đức).
Các lối vào nhà ga Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất bị ùn tắc nghiêm trọng. (Ảnh: Trần Xuân Tình/TTXVN)
Ông Bùi Xuân Cường, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh, cho biết năm 2019, thành phố sẽ tập trung triển khai bảy nhóm giải pháp nhằm kéo giảm ùn tắc và tai nạn giao thông gồm hoàn thiện quy hoạch cơ chế chính sách và bộ máy quản lý nhà nước về giao thông đô thị; khai thác hiệu quả kết cấu hạ tầng giao thông hiện hữu; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông; nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hành khách và vận tải hàng hóa; quản lý nhu cầu giao thông cá nhân; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ và công nghệ thông tin trong hoạt động xây dựng, quản lý khai thác, điều hành giao thông vận tải; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông; nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
Sở Giao thông Vận tải thành phố tập trung bố trí vốn đầu tư cho các dự án thực hiện chương trình đột phá, dự án trọng điểm giải quyết tình trạng ùn tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Cát Lái, khu vực trung tâm thành phố, chống sạt lở bờ sông, kênh rạch…; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đưa ứng dụng công nghệ vào công tác kiểm tra, xử phạt các vi phạm về trật tự an toàn giao thông, xử lý nghiêm các trường hợp lấn chiếm lòng đường, vỉa hè…
Điểm giao cắt đường Trần Quốc Hoàn và Phan Thúc Duyện thường xuyên có lưu lượng xe rất đông. (Ảnh: Tiến Lực/TTXVN)
Về quản lý giao thông thủy nội địa, Sở tập trung kêu gọi đầu tư công trình nạo vét khai thông tuyến Rạch Chiếc-Trau Trảu và Ông Nhiêu để khai thông tuyến đường thủy kết nối từ cảng Cát Lái đến Khu công nghệ cao; đẩy mạnh phát triển loại hình vận tải hành khách, du lịch bằng đường thủy; cải tạo, nâng cấp và triển khai các dự án nạo vét khai thông các tuyến đường thủy quan trọng kết nối với hệ thống cảng biển, với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long; đồng thời khai thông những tuyến đường thủy mới để khai thác hiệu quả nhằm phát triển mạnh vận tải bằng đường thủy, nâng sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển trên địa bàn thành phố.
Mặt khác, Sở Giao thông Vận tải thành phố tập trung các nguồn lực để phát triển vận tải hành khách công cộng, hệ thống bến bãi phục vụ vận tải nhằm thu hút người dân tham gia, đồng thời triển khai thực hiện các giải pháp để hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân; đầu tư phương tiện phục vụ hoạt động vận tải hành khách công cộng đến năm 2020, bổ sung kinh phí ngân sách dự kiến hỗ trợ lãi vay và bố trí kinh phí trợ giá xe buýt giai đoạn 2018-2020.
Tp Hcm: Tiếp Tục Triển Khai Các Giải Pháp Kéo Giảm Ùn Tắc, Tai Nạn Giao Thông
Thông tin từ Sở Giao thông Vận tải TP HCM cho biết: Đến nay trên địa bàn TP có 8 điểm đen tai nạn giao thông. Về ùn tắc giao thông, qua theo dõi 22 điểm nguy cơ ùn tắc giao thông có 4 điểm chuyển biến tốt, 12 điểm có chuyển biến nhưng tình hình giao thông còn phức tạp và 6 điểm không chuyển biến gồm: Đường Nguyễn Thị Định (từ vòng xoay Mỹ Thủy đến cảng Cát Lái, quận 2); đường Nguyễn Tất Thành, quận 4; giao lộ Cộng Hòa – Hoàng Hoa Thám, quận Tân Bình; đường Trường Chinh (đoạn từ đường Âu Cơ đến đường Tân Kỳ Tân Quý), quận Tân Bình; đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (từ Bạch Đằng đến ngã 5 Đài Liệt sỹ), quận Bình Thạnh; giao lộ Đinh Bộ Lĩnh – Bạch Đằng, quận Bình Thạnh.
Trong những tháng còn lại của năm 2020, Sở tập trung triển khai các giải pháp kéo giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông như tổ chức phân luồng giao thông khu vực trung tâm TP; rà soát đánh giá các tiện ích cho người bộ hành khu vực trung tâm TP; điều chỉnh hoạt động của hệ thống đèn tín hiệu giao thông một cách linh hoạt thông qua hệ thống camera quan sát; đề xuất tổ chức hợp lý các khu vực gầm cầu trên địa bàn TP.
Triển khai công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ như xây dựng đề án hạn chế xe tải hoạt động ban ngày khu vực trung tâm TP; nghiên cứu đề xuất phương án điều chỉnh tổ chức lưu thông 2 chiều xe ô tô trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 6 giờ (đối với các tuyến đường hiện đang tổ chức 1 chiều xe ô tô lưu thông 24/24 giờ) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lưu thông…
Đồng thời, tiếp tục tập trung kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm đối với các công trình giao thông vi phạm quy định về đảm bảo an toàn giao thông xây dựng, an toàn lao động, bảo vệ và khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, xử lý kịp thời các hư hỏng, khuyết tật của kết cấu hạ tầng đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông trong mùa mưa, bão.
Đáng chú ý, tính đến giữa tháng 10/2020, TP đang quản lý hơn 8,2 triệu phương tiện. Trong đó, có hơn 780.000 xe ô tô và hơn 7,4 triệu xe mô tô; bình quân mỗi ngày có 127 xe ô tô và 638 xe mô tô đăng ký mới. So với cùng kỳ năm 2019 tăng 3,22% tổng số phương tiện.
Sáu Giải Pháp Giảm Ùn Tắc Và Giảm Tai Nạn Giao Thông
Là một trong những đô thị lớn ở Việt Nam, chúng tôi có lưu lượng người và phương tiện tham gia giao thông rất lớn. Do đó, mục tiêu được Thành ủy xác định là: Tập trung phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, bao gồm đường bộ, đường sắt, hàng không, đường thủy nội địa gắn với nâng cao năng lực quản lý nhà nước về giao thông đô thị. Ưu tiên đầu tư xây dựng các tuyến đường vành đai, đường xuyên tâm, đường hướng tâm, đường trên cao, các tuyến đường sắt đô thị và các công trình giao thông tĩnh; kết nối tốt hệ thống giao thông thành phố với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Những giải pháp và nhiệm vụ chủ yếu:
Một là, tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, cơ chế, chính sách và bộ máy quản lý nhà nước về giao thông đô thị. Thành ủy, UBND thành phố sẽ tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo rà soát, điều chỉnh các quy hoạch tổng thể GTVT thành phố gắn với Vùng kinh tế trọng điểm phía nam; tổ chức lập và thực hiện các quy hoạch chi tiết: các nút giao thông trọng điểm, các trục giao thông chính đô thị; hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh; mạng lưới đường thủy và cảng, bến trong khu vực; mạng lưới vận tải hành khách công cộng đa phương thức, liên thông trong nội đô và kết nối với các đô thị vệ tinh, các công trình đầu mối vận tải đối ngoại trọng yếu. Các cơ quan chức năng chủ động xây dựng, đề xuất và hoàn thiện các cơ chế, chính sách về bảo đảm trật tự ATGT; các cơ chế, chính sách đột phá, đặc thù trong việc huy động nguồn lực trong và ngoài nước, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, khai thác cơ sở hạ tầng GTVT trên địa bàn; phát huy tốt vai trò của Công ty Đầu tư tài chính nhà nước; xây dựng các cơ chế chỉ định thầu, chỉ định nhà đầu tư; vừa thiết kế, vừa thi công; thực hiện giải phóng mặt bằng,… để thực hiện nhanh các dự án cấp bách; xây dựng và hoàn thiện các chính sách về công tác quản lý hoạt động vận tải; quản lý đồng bộ và thống nhất đầu mối, khắc phục tình trạng “cắt khúc”, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý đô thị thành phố văn minh, hiện đại; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn các sở, ngành; quận, huyện, các lực lượng thực thi công vụ trong công tác bảo đảm trật tự ATGT.
Hai là, khai thác hiệu quả kết cấu hạ tầng giao thông; tập trung nâng cao năng lực quản lý và khai thác hiệu quả hệ thống hạ tầng GTVT hiện hữu; tiếp tục rà soát, tổ chức lại giao thông khoa học, hợp lý tại các khu vực có nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông. Ngay năm 2016, tiến hành rà soát, bổ sung đầy đủ hệ thống báo hiệu đường bộ và các tiện ích phục vụ người đi bộ. Các cơ quan chức năng tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nhanh sự cố, bảo trì tốt kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, giao thông nông thôn, bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn; đẩy mạnh xã hội hóa quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông…
Bốn là, nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hành khách và vận tải hàng hóa; quản lý nhu cầu giao thông cá nhân. Thành phố rà soát, sắp xếp hợp lý nhất mạng lưới vận tải hành khách công cộng trên địa bàn; đầu tư đổi mới xe buýt theo đề án đã được phê duyệt và xây dựng cơ chế, chính sách để tiếp tục đầu tư xe buýt mới đến năm 2020 phù hợp đặc tính đô thị và thân thiện môi trường; áp dụng các cơ chế, chính sách hỗ trợ hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt; phát triển loại hình xe buýt đưa đón học sinh, sinh viên. Tiếp tục cải thiện, đổi mới mô hình quản lý các hợp tác xã vận tải xe buýt hướng đến phát triển doanh nghiệp vận tải theo mô hình quản lý tập trung, quản lý tốt hoạt động các doanh nghiệp và nâng cao chất lượng xe buýt. Chấn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động loại hình vận tải hành khách công cộng bằng taxi; tập trung phát triển vận tải khách công cộng bằng đường thủy nội địa. Khai thác hiệu quả hoạt động vận tải các loại hình bằng đường hàng không, đường sắt, đường thủy nội địa, nhằm giảm bớt áp lực cho đường bộ. Phát triển các hình thức trung chuyển hàng hóa giữa thành phố và các tỉnh lân cận…
Năm là, ứng dụng khoa học công nghệ và công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến trong hoạt động xây dựng, quản lý khai thác, điều hành GTVT phù hợp với đặc thù đô thị. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý cơ sở dữ liệu và tổ chức khai thác hạ tầng giao thông trên địa bàn. Thành phố ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách để đẩy nhanh kết nối hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông, camera giám sát giao thông hiện hữu, sớm phát hiện điểm ùn tắc giao thông và khắc phục ngay các sự cố, giảm thời gian ùn tắc; phát hiện vi phạm trật tự ATGT, tăng cường xử phạt vi phạm qua hình ảnh.
Sáu là, thành phố huy động cả hệ thống chính trị trong công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự ATGT, văn hóa giao thông và mỹ quan đô thị; đổi mới phương thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự ATGT, thực hiện thường xuyên, liên tục nhằm phát huy hiệu quả sâu rộng đến từng đối tượng. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về trật tự ATGT; tập trung nghiên cứu, hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý ngành hiệu quả, khắc phục sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, xác định rõ đầu mối trách nhiệm, quản lý thông suốt, đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông. Nâng cao trách nhiệm, đạo đức của lực lượng thực thi công vụ; kiên quyết xử lý nghiêm những cá nhân có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu khi thi hành nhiệm vụ; xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Bạn đang xem bài viết Tp.hcm Triển Khai 7 Nhóm Giải Pháp Giảm Ùn Tắc Và Tai Nạn Giao Thông trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!