Cập nhật thông tin chi tiết về Trường Thpt Lê Quý Đôn mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
THỜI GIAN NGHỈ VÌ DỊCH COVID-19Môn: Đia Lý 11
CHỦ ĐỀ 1 : CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI: I. GỢI Ý KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP: II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG: A. Trắc nghiệm:
A. vật lí, vật liệu, sinh học và công nghệ thông tin.
B. năng lượng, vi sinh, hóa học và công nghệ thông tin.
D. thiên văn học, vật liệu, sinh học và công nghệ thông tin.
B. rút ngắn thời gian sinh trưởng của sinh vật.
C. chẩn đoán và điều trị nhiều bệnh hiểm nghèo.
D. giúp con người giải phóng sức lao động.
A. mở rộng khả năng giao tiếp.
B. thỏa mãn các nhu cầu giải trí.
C. tăng cường năng suất lao động.
A. làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ mới
C. phát triển xu thế mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài
D. tăng cường tỉ lệ lao động trí óc.
A. nền kinh tế nông nghiệp B. nền kinh tế công nghiệp
C. nền kinh tế tri thứcD. nền kinh tế dịch vụ.
B.Tự luận:
Trình bày đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Nêu tác động của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
CHỦ ĐỀ 2 : XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA: I. GỢI Ý KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP: II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG: A. Trắc nghiệm:
: Nhận xét Xu hướng toàn cầu hóa không đúng về xu hướng toàn cầu hóa là . quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt. B. quá trình lên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền Kinh tế – xã hội thế giới. D. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học.
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.không có biểu hiện nào sau đây? . Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp. D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
B. đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.
D. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.
: Nhận xét Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực đúng nhất về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là A. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. . nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng. C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối một số ngành kinh tế quan trọng. D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng. : A. tương đồng về địa lý.B. tương đồng về văn hóa – xã hội.không được hình thành trên cơ sở C. có chung mục tiêu, lợi ích phát triển. . tương đồng về trình độ kinh tế.
B. Tự luận: CHỦ ĐỀ 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU: I. GỢI Ý KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP:
– Bùng nổ dân số: Đặc điểm; hậu quả.
– Già hóa dân số: Đặc điểm; hậu quả.
2. Môi trường:
Nêu được nguyên nhân, biểu hiện và hậu quả của các vấn đề môi trường sau:
– Trái đất nóng lên
– Suy giảm tầng ô dôn
– Ô nhiễm nguồn nước ngọt
– Ô nhiễm biển, đại dương
– Suy giảm đa dạng sinh vật
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG: A. Trắc nghiệm:
A. hiệu ứng nhà kính
C. thủng tầng ô dôn
. ô nhiễm không khí.B. ô nhiễm đất trồng.
C. ô nhiễm nguồn nước ngọt.D. ô nhiễm biển và đại dương.
A. bão lụt.B. hạn hán. C. sự biến đổi thời tiết.D. sóng thần.
Vấn đề nào sau đây hiện chưa phải trầm trọng ở các nước đang phát triển?
A.Bùng nổ dân số B.Già hoá dân số
C.Ô nhiễm môi trườngD.Xung đột tôn giáo
A. điều khiển tốc độ tăng dân số phù hợp với nguồn tài nguyên của mỗi quốc gia
B. đẩy mạnh giáo dục môi trường cho dân cư
C. đổi ới, nâng cao trình độ công nghệ khai thác sản xuất
D. phối hợp chặt chẽ giữa các nước để bảo vệ môi trường
B. Tự luận: CHỦ ĐỀ 4 : HOA KỲ: I.Gợi ý kiến thức trọng tâm cần ôn tập
– Đăc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ.
– Đặc điểm tự nhiên của phần trung tâm Bắc Mỹ.
– Đặc điểm dân cư – xã hội
– Các ngành kinh tế: Dịch vụ; Công nghiệp; Nông nghiệp
II. Bài tập vận dụng A. Phần tư luận:
1/Trình bày đặc điểm vị trí địa lý của Hoa Kỳ? Nêu ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?
2/ Nêu đặc điểm phân bố dân cư Hoa Kỳ? Tại sao có sự phân bố như vậy?
3/ Sự thay đổi trong cơ cấu Công nghiệp Hoa Kỳ? ( cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ).
B. Phần trắc nghiệm:
Câu 1.Phần lãnh thổ Hoa Kỳ nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên làA. vùng phía Tây, vùng trung tâm, vùng phía Đông. B. vùng phía Bắc, vùng đồng bằng Trung tâm, vùng phía Nam. C. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già Apalát. D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già Apalát, ven Đại Tây Dương. Câu 2. Sự phân bố dân cư Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng của nguyên nhân chủ yếu là A. điều kiện tự nhiên khác nhau giữa các vùng . B. lịch sử khai thác lãnh thổ của những người nhập cư .C. do lịch sử khai thác lãnh thổ và điều kiện tự nhiên. D. do xu hướng di chuyển của dân cư theo tự nhiên.
Câu 3.Hiện nay, sản xuất công nghiệp của Hoa Kỳ đang mở rộng xuống vùng A. phía Tây Bắc và ven Thái Bình Dương.B. phía Nam và ven Thái Bình Dương. C. phía Đông Nam và ven vịnh Mêhicô. D. ven Đại Tây Dương và vịnh Mêhicô.
Câu 4.Các ngành CN truyền thống ( sản xuất ô tô, luyện kim đen…) của Hoa Kỳ phân bố chủ yếu ở
A. phía Tây . B. vùng Đông Bắc. C. phía Nam . D. vùngĐông Nam.
Câu 5. Với diện tích tự nhiên là 9629 nghìn Km, dân số năm 2005 là 296,5 triệu người, mật sộ dân số trung bình của Hoa Kỳ khoảng A.30 người/Km B. 31 người/Km C. 32 người/Km D.33 người/Km
Cho bảng số liệu: GDP của EU và một số nước, châu lục: ( năm 2004)
Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất GDP của toàn thế giới?
A. hình cột B. hình trònC. đường biểu diễn.D. Miền
CHỦ ĐỀ 5 : LIÊN BANG NGA I/Gợi ý kiến thức trọng tâm
– Vị trí địa lí, Lãnh thổ
– Điều kiện tự nhiên
– Dân cư, xã hội
– Quá trình phát triển kinh tế
– Các ngành kinh tế
II/Bài tập vận dụng A/Trắc nghiệm :
1/ Khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay của Liên bang Nga là
A. ti nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. nợ nước ngoài ngày càng gia tăng.
C. độ tăng trưởng không ổn định.
2/ Ngành CN mũi nhọn của Liên bang Nga là
A. Sản xuất giấy. B. Khai thác dầu khí. C. SX kim cương. D. Dệt may.
3/ Liên bang Nga là cường quốc ngành công nghiệp
A. dệt may.B. cơ khí. C. vũ trụ. D. chế biến gỗ.
4/ Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng để phát triển đông Xibia là A. hệ thống xe điện ngầm .B. đường hàng không.
5/ Khoáng sản của Liên bang Nga có trữ lượng đứng đầu thế giới là
A. dầu mỏ, than đá.
C. khí tự nhiên, than đá.
D. quặng sắt, dầu mỏ.
B/Tự luận :
1/Phân tích thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế Liên bang Nga?
2/Trình bày những thành tựu kinh tế Liên bang Nga đạt được sau 2000
CHỦ ĐỀ 6 : BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆU : 1. Xác định loại biểu đồ: ( Nhận dạng một số biểu đồ)
– Biểu đồ tròn
– Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị):
– Biểu đồ kết hợp giữa đường và cột:
– Biểu đồ miền
– Biểu đồ cột chồng:
2. Nhận xét từ bảng số liệu hoặc từ biểu đồ :
– Tính tốc đô tăng trưởng.
– Tính mât độ dân số.
– Tính giá trị xuất, nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu.
– Tính bình quân thu nhập theo người.
CHỦ ĐỀ 7 : ĐỌC BẢN ĐỒ
– Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế Hoa Kỳ
– Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế Liên bang Nga
Trường Thcs &Amp; Thpt Lê Quý Đôn, Hà Nội.
&THPT Lê Quý Đôn tọa lạc tại khu đô thị Mĩ Đình, Nam Từ Liêm với diện tích 5.000m2. Trường sở hữu khuôn viên xanh trong lành cùng cơ sở vật chất hiện đại, tiện nghi giúp học sinh phát triển ĐỨC – TRÍ – THỂ – MĨ tốt nhất. Trong những năm gần đây, trường đã có nhiều bước phát triển đột phá về thành tích học tập và các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, là một trong những trường tốp đầu của Quận về mọi mặt. Để có được những thành tích và sự phát triển vượt bậc như vậy không chỉ nhờ việc đổi phương pháp dạy học, sự tận tâm, nhiệt huyết của đội ngũ giáo viên mà còn nhờ vào một yếu tố quan trọng đó chính là cơ sở vật chất hiện đại, đồng bộ của nhà trường.
Các phòng chuyên đề và phòng học chức năng với đầy đủ các thiết bị hỗ trợ dạy học và Internet
Các phòng học tiếng Anh dành cho GV nước ngoài và người việt
Phòng thực hành Hóa – Sinh
Nhà trường không chỉ tập trung phát triển, hoàn thiện các phòng học chuyên đề mà còn chú trọng chăm sóc tới từng bữa ăn, giấc ngủ cho học sinh. Phòng ăn rộng và thoáng, bếp ăn tiện lợi và sạch sẽ, bữa ăn ngon và bổ dưỡng giúp các con có một sức khỏe tốt, thêm yêu và gắn bó với trường như ngôi nhà thứ hai. Phòng ngủ với hệ thống giường tầng hiện đại, chăn, ga, gối, đệm luôn sạch sẽ, thơm tho, đảm bảo thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông đã mang lại cho các con những giấc ngủ ngon và thoải mái.
Các phòng ngủ có giường tầng cho toàn bộ học sinh trong trường
Toàn cảnh sân trường thoáng đãng với 2 sân thi đấu bóng rổ và 1 sân bóng đá
Các sảnh và hành lang trong từng tầng rộng rãi
Phòng thư viện nhà trường tại tầng 2
Luận Văn Đề Tài Biện Pháp Để Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Ở Trường Thcs Lê Quý Đôn
Thực trạng ngành giáo dục ngày nay, không phải nhìn đâu cũng thấy tiêu cực, kém chất lượng. Cảm nhận như một bức tranh ảm đạm, ngổn ngang những tồn tại nhiều tiêu cực: nào là học sinh ngồi nhầm lớp, thầy đứng nhầm lớp, đạo đức học sinh sa sút, hiện tượng chạy trường, thầy nhục mạ trò . . . . Mà thực ra, từ sau năm 1945 cho đến nay, trong hoàn cảnh đất nước trải qua chiến tranh với nhiều mất mát về vật chất cũng như tinh thần, ngành Giáo dục cũng đã đem đến cho xã hội rất nhiều thành tựu, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Chúng ta phải nhìn bức tranh ấy với góc độ lạc quan hơn, tự tin hơn. Người thầy giáo chính là những họa sĩ với đôi tay tài hoa sáng tạo để sáng tác nên bức tranh trí tuệ và tình cảm của con người. Từ cổ chí kim, chưa có ai trở thành những đại gia giàu có từ nghề dạy học của mình. Nếu có thu nhập kha khá đi nữa đối với những giáo sư, tiến sĩ . . . có chăng cũng chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của một con người, số này cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Chất lượng của ngành Giáo dục có phát triển vững chắc hay không, đó chính nhờ vào đội ngũ thầy, cô giáo. Mặc dù ở đâu đó vẫn còn có những “con sâu làm rầu nồi canh”. Hơn nữa, làm công tác quản lý không chỉ có kiểm tra, nhắc nhở, phê bình mà phải biết khơi gợi trong mỗi đồng chí, đồng nghiệp của mình ngọn lửa của bầu nhiệt huyết tự tạo cho mình một bức cản, chống chọi lại những tiêu cực trong xã hội cho mình và cho các em học sinh thân yêu, xây dựng ngôi trường trở thành chiếc nôi thứ hai ấm áp tình người với những kiến thức trong bể sa mạc kiến thức của nhân loại cho các em học sinh thân yêu. Cốt lõi con người là sản phẩm tổng hoà của những mối quan hệ xã hội, tự nhiên. luôn hiện hữu hai mặt đối lập: cái thiện , ác, cái tốt, xấu, tích cực , tiêu cực. Người quản lý phải tự hướng cho mình, cho đồng nghiệp và các em học sinh đến cái tốt, cái thiện, cái tích cực . . ., lấy “LÒNG NHÂN ÁI” làm bài học đầu đời, để giải quyết tất cả mọi vấn đề. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tất cả các lĩnh vực đều bị qui luật kinh tế thị trường chi phối. Tất cả các sản phẩm làm ra đều hạch toán lãi, lỗ, thì ngành giáo dục cũng không thoát khỏi quỹ đạo ấy. Tuy nhiên, ngành giáo dục mang tính đặc thù riêng, đối tượng, đối tác của Ngành là con người, sản phẩm của giáo dục là con người và chính là nhân tố tích cực giải quyết bài toán sản phẩm có chất lượng hay không ở các ngành khác. Hơn nữa, mối quan hệ giữa con người với con người, người quản lý với giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh. Nói đến phụ huynh học sinh là nói đến xã hội, phạm vi ảnh hưởng quan hệ rộng lớn. người làm công tác quản lý phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, tự học, tự sáng tạo, tìm ra những giải pháp tối ưu trong công tác, để đạt hiệu quả cao nhất, Đứng ở vị trí người làm công tác quản lý, qua bao nhiêu thời gian trăn trở, từ những cơ sở lý luận ban đầu và qua thực tế tôi có một số kinh nghiệm ít ỏi, mà thật ra gọi là những việc làm và suy nghĩ thì đúng hơn thực tế đã thực hiện và bước đầu gặt hái được một số kết quả xin được đúc kết thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Lê Quý Đôn”
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Lịch Sử Ở Trường Thpt Chuyên Lê Hồng Phong
17/08/2020
Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, điều đó cho thấy Lịch sử là một môn học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách, tư tưởng và tinh thần của mỗi người.
Tuy nhiên, hiện nay vị trí của môn Lịch sử ở trường phổ thông chưa thất sự được coi trọng. Nhiều học sinh chưa thực sự hứng thú đối với môn học, thái độ học tập mang tính đối phó, nặng về ghi nhớ máy móc, không hiểu bản chất của sự kiện… Thực trạng trên đặt ra vấn đề: mỗi người dạy cần thay đổi một cách tích cực, hướng tới việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp học sinh phát huy những năng lực của bản thân, trang bị cho các em kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống. Vì vậy những năm gần đây, nhóm Lịch sử trường THPT chuyên Lê Hồng Phong đã tiến hành nhiều biện pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử trong nhà trường. * Thay đổi từ nhận thức Lịch sử là môn học có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng đối việc giáo dục thế hệ trẻ. Nó sẽ giúp học sinh hiểu biết về quá khứ, cội nguồn của dân tộc, giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm của bản thân với quê hương, đất nước. Vì thế, môn Lịch sử trong trường phổ thông có vị trí riêng của nó và được nhà trường quan tâm đầu tư. Trong bối cảnh xã hội hiện nay chưa thực sự coi trọng các môn khoa học xã hội thì ngay từ ở nhà trường, chúng ta cần làm thay đổi quan niệm đó trong suy nghĩ của giáo viên và học sinh. * Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Lịch sử Hiện nay nhóm Lịch sử của trường gồm 8 giáo viên, phần lớn có trình độ thạc sĩ, nhiều giáo viên từng là học sinh của trường đã đạt giải HSG quốc gia, sau khi học xong lại quay về trường công tác hoặc là những giáo viên xuất sắc của các trường trong tỉnh được tăng cường về trường chuyên. Đội ngũ giáo viên nhìn chung đều tâm huyết, có sự học hỏi và kế thừa qua các thế hệ, khá nhạy bén và năng động trong việc tiếp cận với các phương pháp dạy học mới. Hàng năm, nhà trường đều rất quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội ngũ đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên thông qua các hình thức: – Cử đi học (ngắn hạn, dài hạn); – Bồi dưỡng tại chỗ thông qua các công việc được giao, thông qua sinh hoạt chuyên môn; – Tăng cường giao lưu với các trường trong và ngoài tỉnh, nhất là các trường chuyên để tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi – Động viên giáo viên tự học, tự nghiên cứu: Hàng năm, mỗi giáo viên đăng kí các chuyên đề tự bồi dưỡng và trình bày trước tổ trong các giờ sinh hoạt. Sau khi được nhận xét, bổ sung hoàn thiện thì chuyên đề có có thể dùng để giảng dạy ở các lớp hoặc phục vụ công tác bồi dưỡng HSG, Đó là cách đào tạo đội ngũ tại chỗ rất hiệu quả. – Cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn chuyên môn của Bộ và trở thành giáo viên cốt cán trong Hội đồng chuyên môn của Sở. * Xây dựng khung chương trình và kế hoạch dạy học phù hợp với từng khối lớp Thực hiện sự chỉ đạo của nhà trường, tổ bộ môn đã chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh. Trong các giờ học lịch sử đã chú trọng lồng ghép Lịch sử địa phương qua các bài lịch sử dân tộc và giáo dục tư tưởng, đạo đức, bồi dưỡng nhân cách cho học sinh. Đối với môn sử ở lớp chuyên, các giáo viên trong tổ đã phân công xây dựng các chuyên đề nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của các kì thi học sinh giỏi các cấp. * Đẩy mạnh phong trào đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Trong nhiều năm qua, nhóm sử rất chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh với phương châm: Dạy kiến thức để hình thành phương pháp và rèn luyện tư duy, trên cơ sở đó, học sinh tự vận động để tiếp nhận kiến thức mới; Tạo động lực và áp lực vừa sức khích lệ học sinh và giáo viên say mê, nghiên cứu, sáng tạo và tìm được niềm vui, yêu thích môn, yêu công việc; Dạy cho học sinh phương pháp tự học, nâng cao hiệu quả tự học của học sinh. Trong nhiều giờ học Lịch sử, chúng tôi đã ứng dụng Công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm thiết kế bài giảng, khai thác hiệu quả các tranh ảnh, đồ dùng trực quan sinh động, các phim tư liệu… làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, tự tương tác giữa thầy và trò tăng lên. Việc học tập lịch sử đã được gắn liền với các hoạt động ngoại khóa, các buổi trải nghiệm sáng tạo như thăm quan các khu di tích lịch sử, cho HS đi thực tế tại các bảo tàng lịch sử… Về đổi mới kiểm tra đánh giá: được tiến hành đồng thời với đổi mới phương pháp dạy học, hướng tới đánh giá toàn diện học sinh, tạo điều kiện cho HS được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Các hình thức kiểm tra cũng phong phú hơn, bắt kịp với xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. * Một số kinh nghiệm ôn thi THPT Quốc gia hiệu quả để chinh phục điểm cao môn Lịch sử Năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện “Đổi mới kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo hướng đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”, do đó môn Lịch sử chính thức chuyển từ thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm khách quan. Với tinh thần chủ động, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo tổ nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch đưa ra những giải pháp tối ưu nhằm đảm bảo, nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới thi cử. Thực hiện chủ trương của Ban giám hiệu với trách nhiệm cao, tổ nhóm chuyên môn chúng tôi đã xây dựng kế hoạch, đề ra những giải pháp, rút kinh nghiệm sau mỗi kì thi, năm thi và điều chỉnh kịp thời, đúng hướng. Do đó, chúng tôi đã đúc rút được những kinh nghiệm góp phần ổn định và nâng cao chất lượng bộ môn qua các năm thi. Thứ nhất, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng cụ thể (học sinh thi tốt nghiệp, học sinh xét kết quả đại học). Kế hoạch nêu rõ kiến thức cần đạt, kiến thức nâng cao, kĩ năng, tài liệu tham khảo, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm… Thứ hai, hướng dẫn học sinh học tập bám sát sách giáo khoa là chìa khóa để chắc kiến thức. Bởi thi trắc nghiệm khác xa so với đề thi tự luận (kiến thức được bao trùm toàn bộ chương trình), tuyệt đối không dạy “tủ”, học “tủ”, không bỏ qua câu hỏi cuối bài, ôn tập nghiêm túc các bài tổng kết để khái quát kiến thức. Trên cơ sở nắm chắc kiến thức cơ bản, giáo viên hướng học sinh tìm hiểu, tham khảo các nguồn tư liệu khác, đặc biệt là cập nhật những kiến thức liên hệ thực tiễn để trả lời được các câu hỏi ở cấp độ cao. Thứ năm, rèn luyện cho học sinh những kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa sự kiện, hiện tượng lịch sử; rèn luyện phong cách tự học (tự học trên lớp – chọn lọc kiến thức để ghi chép, tự trả lời câu hỏi của giáo viên nêu ra…, tự học ở nhà…) Thứ sáu, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn như: lập đề cương học tập thông qua “sơ đồ tư duy” dựa trên nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn sang ý bé; học một nhóm các sự kiện lịch sử có liên hệ với nhau… Thứ bảy, dạy học có phân hóa: tìm và phát hiện những học sinh có triển vọng, giáo viên lên kế hoạch bổ trợ kiến thức thông qua bài tập mở rộng, tài liệu tham khảo nâng cao để bồi dưỡng, khích lệ các em phát huy hết nội lực chinh phục đỉnh cao tri thức. Thứ tám, hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài thi, đây là khâu quan trọng góp phần làm lên thành công của bài thi: Đọc thật kĩ câu hỏi, tìm “từ khóa” trong các câu hỏi, dùng phương pháp loại trừ… để lựa chọn phương án trả lời đúng nhất. Đây là cách giúp các em giải quyết câu hỏi nhanh nhất và không bị lạc đề hay nhầm kiến thức.
Với kinh nghiệm luyện thi của đội ngũ giáo viên tâm huyết cùng với sự quyết tâm cố gắng của học sinh, nhiều năm nay chúng tôi đều đạt được kết quả đáng khích lệ thể hiện qua kết quả của các kì thi các cấp, trong đó có kì thi THPT Quốc gia và thi Học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử. Tuy nhiên, chúng tôi thiết nghĩ không hài lòng với những gì hiện có mà phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng tầm chuyên môn đáp ứng yêu cầu của giáo dục hiện đại.
Dự giờ các giáo viên trong tổ chuyên môn Học sinh sơ đồ hóa nội dung kiến thức Lịch sử Học sinh sử dụng phần mềm powerpoint để thuyết trình nội dung bài học Tổ chức cho HS vẽ và trình bày với lược đồ Sinh hoạt chuyên môn: Em Nguyễn Vũ Mỹ Duyên học sinh lớp 11 chuyên Sử trình bày về Dự án phát triển du lịch đền Trần dưới sự góp ý của các thầy cô trong tổ chuyên môn. Hội thảo khối chuyên Sử năm học 2019 – 2020
Bạn đang xem bài viết Trường Thpt Lê Quý Đôn trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!